Bài đăng

CÁC BƯỚC QUẢN LÝ DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

 CÁC BƯỚC QUẢN LÝ DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 1. Khái niệm     Năng lượng mặt trời là ngành công nghiệp đang phát triển một cách vũ bão. Là nguồn năng lượng xanh, thân thiện với môi trường. Các nước trên thế giới đang khuyến khích phát triển nguông năng lượng được xem như vô tận này và Việt Nam cũng vậy.     Từ năm 2017, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt, ban hành thông tư mua bán điện phát ra từ hệ thống năng lượng mặt trời. Điều này đã thúc đẩy nhu cầu lắp đặt của người dân cũng như doanh nghiệp. Các dự án từ hộ gia đình với vài kW đến các khu công nghiệp, nhà máy năng lượng mặt trời lên đến hàng mW.     Việc lên kế hoạch các bước thực hiện trong một dự án sẽ giúp cho dự án thực hiện một cách chính xác. Hạn chế tối đa sai sót, tránh gây ra thiệt hại và chậm tiến độ. Ảnh hưởng đến khách hàng. 2. Các bước quản lý 2.1 Khảo sát     Khảo sát là bước quan trọng nhất. Khảo sát giúp ta đánh giá xem có phù hợp để thực hiện một dự án hay không. Ví dụ mộ...

THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC KHI TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI VIỆT NAM

Hình ảnh
 Năng lượng tái tạo đang là xu hướng phát triển nguồn năng lượng sạch đang phát triển như vũ bão hiện nay. Đó là nguồn năng lượng vô tận và thân thiện với môi trường. Việc khai thác nó đang là xu hướng của các cường quốc trên thế giới cũng như các nước đang phát triển ngày nay. Nhưng tùy hteo mỗi quốc gia mà có những thuận lợi cũng như thách thức riêng được đặt ra của từng loại hình năng lượng tái tạo và Việt Nam cũng vây. 1. Thuận lợi 1.1 Năng lượng mặt trời [1] Đầu tiên, Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia ra làm hai mùa rõ rệt là mùa nắng và mùa mưa. Theo trang solarpower.vn, bức xạ mặt trời tại các khu vực trên Việt Nam không chỉ nhiều mà còn rất là ổn định. Hình 1.  Bản đồ bức xạ mặt trời tại Việt Nam theo trang Global Solar Atlas  Dựa vào hình 1, số giờ nắng trong khu vực miền Bắc vào khoảng 1500-1700 giờ mỗi năm với lượng bức xạ trung bình khoảng 4 kW/h/m2 và khu vực miền Nam khoảng 2000-2600 giờ nắng mỗi năm với lượng bức xạ trung bình khoảng ...

TỔNG HỢP CÁC CÔNG NGHỆ PIN QUANG ĐIỆN

Hình ảnh
    TỔNG HỢP CÁC CÔNG NGHỆ PIN QUANG ĐIỆN 1. Cấu tạo của một hệ thống năng lượng mặt trời     Hình 1.1 Hệ thống năng lượng mặt trời áp mái [1]    Qua hình 1.1, cấu tạo một hệ thống năng lượng mặt trời nói chung cũng như hộ gia đình nói riêng bao gồm:       - Bộ biến tần inverter có nhiệm vụ chuyển đổi nguồn điện một chiều DC của tấm pin sang nguồn điện xoay chiều AC để sử dụng cho các thiết bị điện.       - Sạc năng lượng mặt trời có nhiệm vụ đảm bảo năng lượng sang pin ác quy, giúp cho ác quy cũng như hệ thống hoạt động tốt hơn cũng như nâng cao tuổi thọ.       - Hệ thống ắc quy lưu trữ có nhiệm vụ dùng để lưu trữ nguồn điện và cung cấp nguồn điện cho các thiết bị tiêu dùng.       - Thành phần quan trọng nhất cấu tạo một hệ thống năng lượng mặt trời là pin mặt trời. Tấm pin mặt trời có nhiệm vụ nhận và chuyển hóa ánh sáng mặt trời thành điện năng, cung cấp nguồn điện cho hệ thống hoạt động. 2. Cấu...

THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC VỀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

Hình ảnh
    Qua bài viết tổng quan về năng lượng tái tạo ở Việt Nam[1], nguồn năng lượng tái tạo nói chung cũng như năng lượng mặt trời nói riêng ngày càng được mở rộng và đầu tư. Công nghệ năng lượng mặt trời ngày càng được cải thiện mạnh mẽ, biến năng lượng mặt trời trở thành nguồn năng lượng sạch và ngày càng hiệu quả.    Nhưng không có gì là hoàn hảo và năng lượng mặt trời cũng vậy. Có những thuận lợi cũng như những thách thức cho ngành công nghiệp năng lượng sạch của nước nhà. 1. Thuận lợi    Đầu tiên, Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia ra làm hai mùa rõ rệt là mùa nắng và mùa mưa. Theo trang solarpower.vn, bức xạ mặt trời tại các khu vực trên Việt Nam không chỉ nhiều mà còn rất là ổn định. Hình 1. Bản đồ bức xạ mặt trời tại Việt Nam theo trang Global Solar Atlas  Dựa vào hình 1, số giờ nắng trong khu vực miền Bắc vào khoảng 1500-1700 giờ mỗi năm với lượng bức xạ trung bình khoảng 4 kW/h/m2 và khu vực miền Nam khoảng 2000-2600 giờ nắ...

TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2021

Hình ảnh
 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2021 1. Trên thế giới    Phát triển nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới, khi góp phần quan trọng  hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu hóa thạch.    Vào năm 2016, Liên Hợp Quốc đã công bố ghi nhận mức phát triển kỉ lục của năng lượng tái tạo. 2. Tại Việt Nam    Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo rất lớn với  vị trí địa lý, đường bờ biển dài, đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa và nền kinh tế nông nghiệp, có nguồn năng lượng tái tạo dồi dào và đa dạng, cho nên có thể khai thác cho sản xuất năng lượng như thủy điện, điện gió, điện mặt trời, sinh khối, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học...    Mũi nhọn của ngành năng lượng tái tạo tại Việt Nam là thủy điện. Nhưng trong những năm gần đây, điện mặt trời cũng dần có những bước bùng nổ mạnh mẽ về công suất lắp đặt: Hình 1.1.[1...

KIẾN THỨC VỀ MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN

Hình ảnh
CUNG CẤP ĐIỆN 1. Sơ lượt về Blogger:    Chào các bạn!! Bài blog này đã là bài thứ 4 rồi nên hôm nay bài blog này mình sẽ viết về 1 vấn đề hơi khác chút. Về tại sao mình lại viết blog và về kiến thức mà mình tích luỹ được khi học môn cung cấp điện. Đầu tiên blog là gì? Blog là dạng nhật kí điện tử, được viết bởi 1 cá nhân hoặc 1 nhóm đưa thông tin lên mạng ( trong trường hợp của mình là trang blogger [1] ) để cùng nhau thảo luận về vấn đề nào đó ( còn mình chủ yếu viết về những điều liên quan đến ngành điện-điện tử nói chung và môn học cung cấp điện nói riêng). Vậy ở đâu mà mình lại biết về blog này? Mình được tiếp cận với việc viết blog là do thầy bộ môn cung cấp điện Lê Phương Trường [2] giới thiệu, đặt ra đề tài và hướng dẫn chúng mình viết. Đây là những đề tài mà mình đã viết trong thời gian gần đây [3] . 2. Về môn cung cấp điện (electricity supply):     Đây là môn mà mình học trong học kì 2 của năm 2 trong ngành điện-điện tử, khoa cơ điện-điện t...

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Hình ảnh
  PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 1. Máy biến áp là gì?  Xin chào các bạn. Phần tiếp theo hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu phương pháp phân tích lựa chọn máy biến áp. Mục tiêu của bài này là biết cách lựa chọn 1 máy biến áp phù hợp cho nhu cầu sử dụng của người dùng.     Trong cuộc sống, chúng ta gặp rất nhiều loại máy biến áp ở khắp nơi. Trên cột điện ngoài đường, trong các khu công nghiệp... Có loại nhỏ, loại to khác nhau. Vậy chúng ta hiểu máy biến áp là thiết bị gì?  Máy biến áp là thiết bị thay đổi điện áp nguồn cấp để đáp ứng mục đích sử dụng. Đó có thể tăng áp để truyền tải điện năng đi xa hay giảm áp xuống để cung cấp điện cho phụ tải. Máy biến áp sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ để thay đổi điện áp (thay đổi chênh lệch) từ giá trị này sang giá trị khác với tần số không đổi.   Hình 1: Máy biến áp hiệu Thibidi [1] Hình 2: Cấu tạo của 1 máy biến áp [2]    Cấu tạo của máy biến áp bao gồm lõi thép,...